Những câu hỏi liên quan
Anime
Xem chi tiết
Lê Song Phương
15 tháng 4 2023 lúc 19:11

Điều kiện: \(y\ge0\)

pt thứ nhất của hệ \(\Leftrightarrow\left(y-x+3\right)^2=0\) \(\Leftrightarrow y-x+3=0\) \(\Leftrightarrow y=x-3\)

Thay vào pt thứ hai của hệ, ta được  \(2x^2+3x+x-3-\left(3x+1\right)\sqrt{x-3}-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-5=\left(3x+1\right)\sqrt{x-3}\)         \(\left(x\ge3\right)\)

\(\Rightarrow\left(2x^2+4x-5\right)^2=\left[\left(3x+1\right)\sqrt{x-3}\right]^2\)

\(\Leftrightarrow4x^4+16x^2+25+16x^3-20x^2-40x=\left(3x+1\right)^2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^4+16x^3-4x^2-40x+25=9x^3-21x^2-17x-3\)

\(\Leftrightarrow4x^4+7x^3+17x^2-23x+28=0\)

Đặt \(f\left(x\right)=4x^4+7x^3+17x^2-23x+28\)

\(f\left(x\right)=4x^4+7x^3+17x^2+4+4+...+4-23x+4\) (có 6 số 4 ở giữa)

\(f\left(x\right)\ge9\sqrt[9]{4x^4.7x^3.17x^2.4^6}-23x+4\) \(=\left(9\sqrt[9]{1949696}-23\right)x+4\)

Hiển nhiên \(9\sqrt[9]{1949696}>23\). Lại có \(x\ge3\) nên \(f\left(x\right)>0\), Như vậy pt \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm. Điều đó có nghĩa là phương trình đã cho vô nghiệm.

Bình luận (0)
Shader gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 1 2021 lúc 18:14

a.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-y\right)^2-3\left(2x-y\right)=0\\x+2y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-y\right)\left(2x-y-3\right)=0\\x+2y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x-y=0\\x+2y=0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x-y-3=0\\x+2y=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\\y=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 1 2021 lúc 18:16

b.

ĐKXĐ: \(\dfrac{2x-y}{x+y}>0\)

Đặt \(\sqrt{\dfrac{2x-y}{x+y}}=t>0\) pt đầu trở thành:

\(t+\dfrac{1}{t}=2\Leftrightarrow t^2-2t+1=0\)

\(\Leftrightarrow t=1\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{2x-y}{x+y}}=1\)

\(\Leftrightarrow2x-y=x+y\Leftrightarrow x=2y\)

Thay xuống pt dưới:

\(6y+y=14\Rightarrow y=2\)

\(\Rightarrow x=4\)

Bình luận (0)
Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
Andromeda Galaxy
3 tháng 2 2019 lúc 19:57

Câu a: Thế y=5-2x rồi giải pt bậc2

Câu b : từ pt thứ 2, tương đương (x-3)(y-3)=0, xét 2 TH rồi thế vào pt thứ 1

Câu c: từ pt 1 suy ra 2x = 2-3y

Nhân 2 vào pt 2 rồi thế vào

Bình luận (0)
Kun ZERO
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tài Tâm
Xem chi tiết
Xyz OLM
18 tháng 3 2023 lúc 6:18

1. \(\left\{{}\begin{matrix}3x+4y=11\\2x-y=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+4y=11\\8x-4y=-44\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+4y=11\\11x=-33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

2. \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0\\2x+y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0\\4x+2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

3.\(\left\{{}\begin{matrix}3x+\dfrac{5}{2}y=9\\2x+\dfrac{1}{3}y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x+5y=18\\6x+y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4y=12\\6x+y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Ngọc Hưng
Xem chi tiết
nguyen2005
Xem chi tiết
nguyen thi vang
10 tháng 2 2021 lúc 0:15

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+\dfrac{3}{\sqrt{x}}=\sqrt{y}+\dfrac{3}{\sqrt{y}}\left(1\right)\\2x-\sqrt{xy}-1=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\) đk : x>=; y>=0

Ta có (1) <=> \(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)-\left(\dfrac{3}{\sqrt{y}}-\dfrac{3}{\sqrt{x}}\right)=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)-3\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{\sqrt{xy}}=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(1-\dfrac{3}{\sqrt{xy}}\right)=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=y\\\sqrt{xy}=3\end{matrix}\right.\)

+) với x=y, thay vào (2) ta có:

\(2x-\sqrt{x^2}-1=0\)

<=> 2x- x-1=0(do x>0)

<=> x=1 => y =1(t/m)

+) với \(\sqrt{xy}=3\) thay vào (2) ta có :

2x - 3-1 =0

<=> x= 2 (tm) => y = 9/2

Vậy hệ có nghiệm (x;y) là (1;1), (2;\(\dfrac{9}{2}\) )

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 1 2021 lúc 21:20

1)

HPT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15x-6y=-27\\8x+6y=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=5x+9\\23x=-23\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-1;2\right)\)

2)

HPT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=4\\2x+4y=10\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3y=-6\\x=5-2y\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)

3)

HPT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+6y=14\\3x+6y=12\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=4-x\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\)

4) 

HPT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x+6y=17\\54x-6y=42\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}59x=59\\y=9x-7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 1 2022 lúc 0:07

Lời giải:
Từ PT(1) $\Rightarrow y=\frac{3x+1}{4}$. Thay vô PT(2) thì:
$\frac{x(3x+1)}{4}=3(x+\frac{3x+1}{4})-9$

$\Leftrightarrow 3x^2-20x+33=0$

$\Leftrightarrow (3x-11)(x-3)=0$

$\Rightarrow x=\frac{11}{3}$ hoặc $x=3$

Nếu $x=\frac{11}{3}$ thì $y=\frac{3x+1}{4}=3$. HPT có nghiệm $(x,y)=(\frac{11}{3}, 3)$

Nếu $x=3$ thì $y=\frac{3x+1}{4}=\frac{5}{2}$. HPT có nghiệm $(x,y)=(3,\frac{5}{2})$

Bình luận (0)
Hồ Lê Thiên Đức
11 tháng 1 2022 lúc 0:09

Vì 3x − 4y + 1 = 0 => 3x - 4y = -1(1)

Vì 3(x+y) − 9 = xy => 3x + 3y - 9 = xy

=> 3x - 4y + 7y - 9 = xy

Từ (1), ta có -1 + 7y - 9 = xy <=> 7y - 10 = xy

<=> y(7-x) = 10 <=> y = 10/7-x

Thay vào, ta có 3x − 4.10/7-x + 1 = 0

<=> 3x - 40/7-x + 1 = 0

<=> 3x.(7-x)-40/7-x + 1 = 0

<=> 21x - 3x^2 - 40/7-x + 1 = 0

<=> 21x - 3x^2 - 40/7-x = -1

<=> 21x - 3x^2 - 40 = x-7

<=> 3x^2 - 21x +40 = 7-x

<=> 3x^2 - 20x + 33 = 0

<=> (3x-11)(x-3) = 0

<=> x = 11/3 hoặc x = 3

<=> y = 3 hoặc y = 5/2

Bình luận (0)